Cập nhật nội dung chi tiết về Gã Khổng Lồ Và Người Thợ May mới nhất trên website Chungemlachiensi.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Gã khổng lồ và người thợ may
Câu chuyện
Truyện cổ Grimm
Grimm
8.4
/
10
–
39
phiếu
Gã khổng lồ và người thợ may
Có một anh thợ may nổi tiếng khắp vùng về nói khoác và về tính khất lần mỗi khi mắc nợ. Một hôm anh ta nảy ra ý định đi dạo một chút để ngắm cảnh trời đất. Anh vội vã rời cửa hàng. “Mình đi đường mình Qua cầu lớn nhỏ Thoắt đó, thoắt đây Đi hoài, đi mãi.” Ra khỏi nhà được một đoạn, anh thấy ở tít xa trong đám sương lam có một ngọn núi cao, vách núi dựng đứng. Sau núi là một ngọn tháp vươn lên từ khu rừng già âm u, tháp vươn sát tận trời mây. Anh thợ may reo: – Trời ơi, sao cảnh vật lại hùng vĩ kỳ lạ như vậy! Tính tò mò nổi lên, anh thợ may cứ thể thẳng tiến về phía núi. Khi tới gần, anh ta há hốc mồm, trợn tròn mắt. Cái tháp ấy lại có chân, chỉ nhún mình một cái nó đã nhảy qua một ngọn núi cao vách dựng đứng kia. Và trước mặt anh thợ may giờ đây là một người khổng lồ lực lưỡng, giọng nói vang như sấm đánh từ tứ phía: – Thằng oắt nhỏ xíu bằng cái chân ruồi kia, mày làm gì ở đây hở? Anh thợ may lúng búng trong miệng. – Tôi tính dòm quanh xem liệu có kiếm được mẩu bánh nào ở trong rừng không. – Nếu mày cũng rảnh rỗi như vậy thì mày có thể theo hầu tao được rồi đó. – Nếu không tránh được thì sao lại không làm? Nhưng công xá tôi nhận được có khá không? Gã khổng lồ bảo: – Công xá mày nhận được có khá không hở? Hãy lắng nghe ta nói: Một năm có ba trăm sáu lăm ngày, nếu đó là năm nhuận thì tính thêm một ngày nữa vào đó, tao sẽ trả công mày đầy đủ không sót một ngày. Như thế mày đã thỏa mãn chưa? – Theo tôi, thế cũng được! Trả lời như vậy nhưng trong bụng anh thầm nghĩ: phải tùy cảnh ngộ mà liệu chiều. Tất nhiên phải tìm cách tẩu thoát càng sớm càng tốt. Rồi gã khổng lồ bảo anh thợ may: Anh chàng khoác lác còn hỏi vặn: – Tại sao không lấy luôn cả suối lẫn nguồn, thế có phải tốt hơn không nào? Mồm nói, nhưng anh bước luôn, tay xách bình đi lấy nước. Gã khổng lồ lẩm bẩm: – Nó nói cái gì? Lấy luôn cả suối lẫn nguồn có hơn không à? Gã khổng lồ vốn vụng về, ngốc nghếch, tay chống cằm, gã bắt đầu thấy lo: – Thằng này cũng đáng sợ đây! Người nó có chất nhân sâm. Phải coi chừng đó, lão già Hanxơ! Loại người như vậy không thể dùng làm người ở cho mình được đâu. Anh thợ may vừa mới lấy nước về thì gã khổng lồ lại sai anh vào rừng đốn mấy khúc gỗ lớn mang về làm củi. Nhưng trước khi đi đốn gỗ, anh còn hỏi vặn: Chặt cả cánh rừng? Chặt từng khu một? Chặt tuốt lớn nhỏ? Không kể thẳng cong? Gã khổng lồ vốn cả tin, nghe vậy, mồm hắn lẩm bẩm, dáng lo sợ: Chặt cả cánh rừng? Chặt từng khu một? Chặt tuốt lớn nhỏ? Không kể thẳng cong? Và: – Lấy luôn cả suối lẫn nguồn có hơn không? Thằng này cũng đáng sợ đây! Người nó có chất nhân sâm. Phải coi chừng đó, lão già Hanxơ. Loại người như vậy không thể dùng làm người ở cho mình được đâu. Anh thợ may vừa mới mang củi về tới nhà thì gã khổng lồ lại sai ngay anh vào rừng bắn lấy hai hay ba con heo rừng về làm bữa ăn chiều. Anh chàng khoác lác kênh kiệu kia lại hỏi: Chỉ nã một phát Chết cả ngàn con Thêm cả mày nữa Thế có hơn không? Gã khổng lồ nhát như thỏ đế kia lo sợ vội la: – Mày nói cái gì? Thôi! Thôi! Hôm nay làm như thế là đủ rồi, và giờ mày có thể đi ngủ được đấy. Gã khổng lồ vô cùng lo sợ, suốt đêm không tài nào chợp mắt được. Gã suy đi tính lại xem có cách nào tống khứ được cái thằng phù thủu lắm tà thuật, cái thằng oắt con đang theo hầu mình kia càng sớm càng tốt. Nghĩ mãi rồi cũng phải ra. Sáng sớm hôm sau, gã khổng lồ và anh thợ may đi dạo tới một khu đầm lầy, liễu mọc đầy quanh bờ đầm. Khi đó gã khổng lồ bảo: – Hãy nghe đây, chú thợ may. Chú thử leo lên một cành cây, rồi lấy sức đu uốn cành cây xuống sát mặt đất, tớ được xem như vậy chết cũng đã đời. Thoắt một cái, anh thợ may đã ngồi chót vót trên một cành cây cao, rồi nín hơn dún đu mình ở đầu cành cây làm cành cong xuống. Đến khi lực dún hết tác dụng, rồi do anh không bỏ bàn ủi vào túi cho nặng thêm, cành cây liền bật vút trở lại, anh bị văng tít lên không, không ai nhìn thấy bóng dáng anh nữa. Còn gã khổng lồ thì vui mừng vô hạn. Nếu anh chưa rơi xuống, chắc chắn anh vẫn còn đang bơi lơ lửng trong không trung.
* * * * *
Khổng Tử Là Ai Và Những Câu Danh Ngôn Hay Của Khổng Tử Về Cha Mẹ
2.1 “Hiếu thảo là nguồn gốc của Đạo Đức”
2.2 “Phụ Mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương”
2.3 “Nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn”
2.4 “Sự phụ mẫu ki gián, kiến chí bất tòng, hựu kính bất vi; lao nhi bất oán”
2.5 “Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã giai năng hữu dưỡng, bất kính hà dĩ biệt hồ?”
Mục Lục Trong Bài Viết
Hỏi Khổng Tử là ai ?
Khổng Tử hay còn gọi là Khổng Phu Tử, nguyên danh là Khổng Khâu. Ông được sinh vào thời Xuân Thu tại ấp Trâu, thôn Xương Bình, nước Lỗ (nay chính là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Chỉ mới có 3 tuổi, Khổng Khâu đã mồ côi cha, khi đó Mẹ ông đã không quản ngại khó khăn đưa ông đến ở Khúc Phụ, thừa phủ nước Lỗ thời bấy giờ, mong ông có được môi trường sống và phát triển tốt hơn.
Chính vì thấu hiểu những Đức hi sinh của Cha Mẹ, nên Khổng Tử luôn có những câu danh ngôn về Cha Mẹ hay và cảm động lòng người. Nhờ sự dưỡng dục và lòng yêu thương vô bờ bến của người Mẹ góa chồng mà Đức Khổng Tử đã trở thành một nhà triết học được triệu người mến mộ và kính trọng.
30 tuổi: Có thể một mình tự lập, là trụ cột vững chắc cho gia đình.
40 tuổi: Lúc này Khổng Tử đã sống 1 cuộc sống không còn nghi hoặc
50 tuổi: Thời điểm này Đức Khổng Tử có thể đoán được Thiên mệnh
60 tuổi: Qua quá nhiều thăng trầm của cuộc đời, lúc 60 tuổi Khổng Tử không còn thấy chuyện gì lạ nữa
70 tuổi: Đức Khổng Tử khi đến độ tuổi 70 có thể nghĩ và không làm việc gì sai trái, tuyệt đối không để dục vọng chi phối. Đạt đến cảnh giới không tham sân si của những người phàm tục nữa.
Sở dĩ, Đức Khổng Tử có thể sống 1 đời liêm khiết, ung dung tự tại không tham sân si cũng nhờ vào phần lớn sự dưỡng dục của Mẹ Cha. Mồ côi Cha từ năm lên 3 tuổi, sau đó vào năm ông 16 tuổi thì Mẹ ông cũng ra đi để lại một mình Khổng Tử.
“Hiếu thảo là nguồn gốc của Đạo Đức”
Là người đề cao 5 đức tính : Nhân – Lễ – Nghĩa – Trí – Tín, trong đó Nhân đức đứng hàng đầu ở vị trí quan trọng nhất. Thì Đức Khổng Tử lại cho rằng Hiếu thảo chính là nguồn gốc của Đạo Đức. Có thể thấy Hiếu thảo là đức tính đầu tiên mà con người cần có. Và hiếu thảo cũng chính là nguồn gốc của đạo đức, vì thế muốn có những đức tính tốt hay nhân nghĩa khác thì điều đầu tiên cần có chính là hiếu thảo với đấng sinh thành.
“Phụ Mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương”
Được dịch là khi Cha Mẹ còn sống thì không nên đi xa, hoặc bất kỳ đi xa ở đâu làm gì cũng cần nói cho Cha Mẹ biết nơi đến. Câu danh ngôn của Đức Khổng Tử còn có giá trị đến ngàn đời sau, trong thời đại nay cũng vậy, nếu như con cái đi xa hoặc đơn giản là đi chơi về khuya thì trong lòng Cha Mẹ lúc nào cũng bất an, lo lắng. Bạn làm gì hay về trễ thì cũng nên nói để Cha Mẹ an tâm.
“Nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn”
Được dịch thành Khi ở nhà phải hiếu thuận với Phụ Mẫu, ra ngoài cần tôn kính người hơn tuổi, luôn cẩn thận giữ chữ tín, có thái độ gần gũi thân thiện với người nhân nghĩa.
“Sự phụ mẫu ki gián, kiến chí bất tòng, hựu kính bất vi; lao nhi bất oán”
Lời dạy này của Đức Khổng Tử nghĩa là khi thờ phụng Cha Mẹ thì luôn phải nhỏ nhẹ, nếu quan điểm và suy nghĩ của Cha Mẹ có khác mình thì cũng không được xúc phạm mà vẫn phải giữ thái độ tôn kính, tuy có nhiều lúc sẽ mệt mỏi nhưng không được oán hận.
Vì dù Cha Mẹ có thể nào, có làm gì thì cũng chỉ mong muốn đem lại cho con mình 1 cuộc sống mà Cha Mẹ cho là hoàn hảo nhất. Đôi khi có thể sẽ không phù hợp với con nhưng con phải nhẹ nhàng giải thích và luôn giữ thái độ kính trọng và yêu thương Cha Mẹ.
“Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã giai năng hữu dưỡng, bất kính hà dĩ biệt hồ?”
Khổng Tử cũng chỉ ra rằng: ngày nay cứ nuôi được Cha Mẹ là được coi là Hiếu thảo nhưng đến Chó, đến Ngựa người ta cũng nuôi thì nếu không kính Cha Kính Mẹ thì có khác gì.
Với những câu danh ngôn và tư tưởng vượt thời đại của Đức Khổng Tử đã giúp rất nhiều người nhận ra được giá trị cốt lõi của đạo đức chính là Hiếu thảo. Những tư tưởng lỗi lạc của Khổng Tử đã giúp cho cuộc sống đẹp hơn và ý nghĩa hơn rất nhiều.
Những Bài Thơ Về Nghề Thợ Mộc Hay Nhất
Người đời ca tụng nghề thợ mộc, người thờ mộc bằng những vần thơ, câu ca hay nhưng cũng không kém phần hóm hỉnh.
Nghề mộc – nghề mang đến cho đời những sản phẩm mỹ nghệ tuyệt vời với tính ứng dụng cao. Để mang làm được những sản phẩm nội thất đẹp như: kệ tivi , tủ quần áo, giường ngủ, bàn ghế,… thì người thợ mộc phải đối mặt với rất nhiều sự nguy hiểm của nghề nghiệp. Tiếng máy cưa, máy xẻ, máy bào, tiếng búa gõ đinh chan chát,… phần nào đã làm tai họ kém đi, đôi mắt người thợ mộc cũng không còn được tinh bởi những bụi gỗ, thậm chí có nhiều tai nạn nghề nghiệp đã khiến đôi tay của họ không được lành lặn. Ấy vậy mà họ vẫn yêu nghề, vẫn tiếp tục cống hiến sức lao động và trí tuệ, sự khéo léo để mang đến cho đời những sản phẩm gỗ đẹp nhất, tinh hoa nhất.
Những câu thơ, bài thơ hay về nghề thợ mộc
mừng ông đóng được cái bàn,
bằng tâm / thân rất vững vàng. An nhiên.
mừng ông gạo lức. Tham thiền:
với cưa. Búa. Đục. Bào mòn cái…tôi.
mừng ông biết đủ! biết thôi!
biết quên hết để nhớ người. Nhớ ta.
trước, sau gì cũng đi về cõi không.
nhớ: cười khó lắm nghe ông!
(khi ta ha hả cười trong. Cười ngoài!)
cười như hạt bụi vẫn…cười! Du Tử Lê
Người thợ mộc trong xóm nghèo thưở ấy
Nghĩ làm sao khi nghe thấy người yêu
Thượng Đế thương đã gởi gấm trăm điều
Lòng trinh nữ, ôi những điều bất khả
Anh thợ mộc vững lòng tin dấu lạ
Đưa người yêu về nhà nhỏ tình thương
Tình thăng hoa, tình ấy thật phi thường
Lo săn sóc, vỗ về Mẹ Ngôi Thánh
Rồi luật định, chàng và nàng mùa lạnh
Đã chuyển di về xứ sở quê hương
Chuyến về quê nàng sinh nở dọc đường
Nơi hang đá chiên cừu thường trú ẩn
Anh thợ mộc cuộc đời thật lận đận
Phải tản cư trốn lệnh giết vua ban
Vợ vừa sinh, tình thương mến vô vàn
Hài nhi nhỏ, con chiên hiền bé bỏng
Sang Ai Cập thật vội vàng nhanh chóng
Vì bảo an tính mệnh của Thiên Nhi
Thượng Đế thương, Thượng Đế thử lạ kỳ
Ngôi cực thánh mà sao khổ nhọc thế!…
Giu-Se đó trải qua nhiều thế hệ
Người ngợi khen vị Cha cả thánh gia
Lo dưỡng nuôi, giáo dục trẻ trong nhà
Lùi vào tối khi Con ra ánh sáng
Gương thánh cả muôn đời còn rạng sáng
Cho mọi người nhìn thấy để trông theo
Những người cha, dù đói khổ khó nghèo
Cũng nhận thấy gương xưa người thợ mộc
Vững lòng tin, cậy, mến Chúa làm gốc
Hy sinh nhiều, dù sống khổ, khó khăn
Có khổ tâm, người cũng chẳng cằn nhằn
Giữ hạnh phúc trong thánh gia bền đẹp Nguyên Đỗ
” Thanh gỗ thẳng và sạch giác”
Người thợ mộc giơ thanh gỗ lên trước mặt
Đặt thanh gỗ lên chiếc cầu bào
Đặt cây thước mực lên thanh gỗ
Hơn cái bệ tủ lim giác…”
Rút trong Tập thơ”CHÂN ĐẤT“
Ai đi sục sịch ngoài hàng dưa
Phải chăng chú thợ mộc với cái cưa cái bào
Ai đi sục sịch ngoài hàng rào
Phải chăng chú thợ mộc với cái bào cái cưa Ca dao
Anh là thợ mộc Thanh Hoa,
Làm cầu, làm quán, làm nhà… khéo thay!
Lựa cột anh dựng đòn tay,
Bào trơn đóng bén nó ngay một bề.
Bốn con dê đực chầu về tổ tông,
Bốn cửa anh chạm bồn rồng,
Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo.
Bốn cửa anh chạm bốn mèo,
Con thì bắt chuột, con leo xà nhà.
Đêm thì nó gáy, ngày ra ăn vườn.
Bốn cửa anh chạm bốn lươn,
Con thì thắt khúc, con trườn bò ra.
Bốn cửa anh chạm bốn hoa,
Trên là hoa sói, dưới là hoa sen.
Bốn cửa anh chạm bốn đèn,
Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ.
Một đèn đọc sách ngâm thơ,
Một đèn anh để đợi chờ nàng đây.
Lấy chồng thợ mộc sướng sao
Mạt cưa rấm bếp, vỏ bào nấu cơm
Mạt cưa rấm bếp còn thơm hơn trầm
Một số bài cao dao – tục ngữ về nghề thợ mộc khác
1. Cầm dùi đục, đập lên đầu chàng,
Hỏi làm thợ mộc tiền ngàn để đâu?
– Nắm kiềng đèn, đè lên đầu thiếp,
Rằng dầu hao, tim hết bởi vì đâu?
2. Này rìu này đục sẵn sàng
Này dây nảy mực, này chàng này cưa
Đìnhnày ai dựng, nhà vua ai làm
Quán kia ai dựng bên đàng
Cầu này ai bắt sẵn sàng mà đi
Đóng bàn cho bậc nam nhi học hành
Một mai gặp bước công danh
Quan sang chức trọng, chớ khinh thợ thuyền
3. Chàng về thì đục cũng về
Dùi cui ở lại làm nghề gì ăn?
4. Ai đi lạc xạc ngoài rào
Phải ông thợ mộc quảy bào, quảy cưa?
Phải ông thợ mộc quảy cưa, quảy bào? Ca dao
5. Hỡi anh làm thợ nơi nao
Để em gánh đục, gánh bào đi theo
Cột queo anh đẽo cho ngay
Anh bào cho thẳng, anh xoay một bề
Bốn cửa chạm bốn con nghê
Bốn con nghê đực chầu về xứ Đông
Bốn cửa chạm bốn con rồng
Ngày thời rồng ấp tối thời rồng leo
Đêm thời bắt chuột, ngày leo xà nhà
Đêm thì gà gáy, ngày ra bới vườn
Bốn cửa chạm bốm con lươn
Ngày thì chui ống tối trườn xuống ao
Chăm thì liếc sắc, chăm chào thì quen
Ngày thì đèn tắt tối thì đèn chong
Bốn cửa chạm bốn cái cong
Để em gánh nước tưới hồng tưới hoa
Trăm năm em gọi anh là chồng emCa dao
6. Lấy chồng thợ mộc sướng sao
Mạt cưa rấm bếp, vỏ bào nấu cơm
Mạt cưa rấm bếp còn thơm hơn trầm Ca dao
Tặng Bạn Những Vần Thơ Cầu Bình An, May Mắn, Hạnh Phúc Nhất
Những bài thơ cầu bình an, may mắn được viết nên bởi những tâm hồn trong sáng, thánh thiện nhất, cầu mong cho mọi người có cuộc sống vui vẻ, luôn đong đầy hạnh phúc, và không ganh tị với đời. Đọc những vần thơ này, bạn cảm thấy nhẹ nhàng, bình yên đến lạ thường, được nhiều người yêu thích và chia sẻ. Những lúc quá mệt mỏi, quá áp lực với cuộc sống đời thường, những bài thơ này sẽ xoa dịu giúp bạn vượt qua thử thách đó nhanh chóng.
Chùm thơ cầu bình an cho gia đình
Tác giả: Lê Tấn An
Quê hương là “gì đó Mẹ ơi”Mà sau nhớ mãi trong đời.Mong về đất Mẹ một nơi yên bình.
Tác giả: Hoàng Thanh Tâm
# Tình cha biển cả bao laMẹ dòng sông lớn giao thoa ngọt ngàoCon như suối nhỏ quyện vàoHòa chung dòng chảy một màu xanh trongĐiểm tô mái ấm đượm nồngÊm đềm hạnh phúc thỏa lòng ước mơChứa chan tựa những vần thơƠn cha nghĩa mẹ bến bờ nào hơnCao như ngọn núi Thái sơnSinh thành dưỡng dục để con nên ngườiBước đi vững chắc vào đờiMẹ cha là cả bầu trời chở che.
# Ơn Cha núi chất trời tâyLáng lai nghĩa Mẹ nước đầy biển đôngƠn Cha trọng lắm ai ơiNghĩa Mẹ bằng trời mang nặng đẻ đauLên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẫu từ!
Chọn lọc thơ cầu bình an may mắn
An nhiên
Tác giả: Sương Anh
Chiều xa phố Huế
Tác giả: An Nhiên
Trầm tư mặc tưởng
Tác giả: Donna Mai Hồng Thu
Em biết không?
Tác giả: An Nhiên
Em biết không? Khi đời em mới nởGánh nặng đầu chất chứa lòng mẹ chaEm lớn lên trong vòng tay sưởi ấmQuá mặn mà và đầy thiết tha.Em biết không? Khi bình minh thức giấcTrang sách hồng chiếu rọi ánh tinh khôiEm đến trường cùng tình thương bè bạnTỏa khắp yêu thương. Đời với đờiEm biết không? Khi hoàng hôn ngã bóngCuộc sống này cho em thấy yêu hơnEm sẽ là những chú chim tung cánhSãi khắp nhân gian. Tình đối tình.
Tâm an
Chiều thơ thẩn
Tác giả: Tô Hoàng Duy
Tôi lặng thầm ngấm nhìn mây trôiÔm nổi buồn theo cơn gió bay xa
Mây mùa thu
Tác giả: Hoàng Diệp
Gởi lại!
Tác giả: Hương Việt
Giữ lại niềm tin
Tác giả: Donna Mai Hồng Thu
Có chi đời
Bạn đang đọc nội dung bài viết Gã Khổng Lồ Và Người Thợ May trên website Chungemlachiensi.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!